Dưới đây là những mẫu gà đá hay được ông cha ta truyền tụng lại những kiến thức bổ ích giúp chúng ta có thể hiểu thêm về những linh kê và thần kê.
“Thân trường hùng dã” : Thân = mình, trường = dài, dã = đẹp
“Lưỡng túc tam phân” cựa dài ba phân (không rõ chữ túc ở đây chỉ cái chân hay cái cựa) Túc=Chân ( dùng chung cho người và vật ) còn Cựa (gà )gọi là Cự. Phân không phải là số đo mà là Chia. Lưỡng túc tam phân = Hai chân chia làm 3 phần. ( trong Tam Quốc, có chương về Khổng Minh : Long Trung quyết kế thiên hạ tam phân )
“Giác tâm nhi tiễn” : không rõ giác tâm là cái gì mà lại không được ngắn Giác = Biết, Tiễn = Tên. Giác tâm nhi tiễn dịch thoát là Phản Xạ, linh giác ( nhanh) như tên.
“Hậu biên bất đoản”: Phần từ đùi đến đuôi không ngắn Biên có thể là Ranh Giới hay Đan, ken dịch thoát Hậu biên bất đoản nghĩa là đuôi không ngắn
“Nhãn quang bất lộ”: Mắt không lồi. Quang là ánh sáng . Nhãn quang bất lộ = ánh mắt không lộ
“Đáo khứ huỳnh như phụng hoàng”: Nhìn đằng sau lại trông giống như phượng hoàng Đáo= Đến, Khứ = Đi. Huỳnh=rạng rỡ, uy nghi Đáo khứ huỳnh như phụng hoàng = Đi đến oai nghi như phượng hoàng
“Thị ư thần kê dị dạng = Thật là con gà thần dị dạng”. Nếu dịch thoát cả bài chỉ dựa theo phiên âm là : Mình dài khoẻ, đẹp Hai chân chia ba phần Phản xạ nhanh như tên bắn Đầu đuôi như nhau Hai cánh còn dài Đuôi không (bị) ngắn Ánh mắt không (bị) lộ Ngực ưỡn lên trời Đi lại oai nghi như phượng hoàng Thật là gà thần dị dạng.
Trên là cách xem gà thông qua cử chỉ ảnh mắt của gà để có thể nhận biết đâu là nhưng gà tài . Bạn hay độc và đánh giá xem gà mình thuộc loại nào nhé chúc bạn có được nhưng con thần kê linh kê.
Xem thêm: Các thế đá của chiến kê
Comments are closed.