Hướng dẫn cách băng cựa gà nòi, cách băng cựa gà tre, cách băng cựa gà lai. Cách quấn cựa gà chọi có chêm tàn thuốc và không chêm tàn thuốc cho sư kê. Cách băng cựa gà đá chuẩn cho các sư kê chơi đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao. Đặc biệt là cách chọn cựa gà đá, cách bảo quản cựa gà đá. Để các sư kê có thể chọn được cựa gà phù hợp với chân gà chọi. Êm chân gà chọi khi đá, may độ khi đá gà ở sới gà, trường gà.
- Hướng dẫn cách chọn gà đá cựa sắt
- Tìm hiểu lối chơi Đá gà cựa tháp
Các loại cựa sắt hiện nay
Có hai loại cựa sắt được các sư kê sử dụng nhiều nhất. Là cựa tròn và cựa dao đế hình thang (trên nhỏ, dưới to). Một số sư kê đá gà ở các sới gà nước ngoài có chơi cựa sắt đế tròn. Nhưng số lượng không nhiều.
Cựa tròn: thân cựa hình tròn, mũi nhọn, đế hình thang.
Cựa dao: thân và mũi dẹt, sắc như lưỡi dao nhỏ, đế hình thang.
Dù là cựa tròn hay cựa dao thì cũng có tính đả thương cao. Nên khi lựa chọn cựa sắt cho gà chọi của mình. Và đặc biệt là khi băng cựa, các sư kê cần phải căn chỉnh và lên cựa chắc chắn. Để các đòn đá được chuẩn xác, không để cựa lung lay làm xây xước chân gà chọi của mình.
Hướng dẫn cách băng cựa gà đá
Có nhiều cách lên cựa gà chọi khác nhau. Như dùng vải, dùng keo … Nhưng việc dùng băng keo lại được các sư kê sử dụng. Bởi vì thao tác dễ dàng và ít làm ảnh hưởng đến chân của gà chọi.
Cách băng cựa gà đá này các sư kê có thể áp dụng cho các giống gà chọi khác nhau. Như gà tre, gà nòi, gà asil, gà mỹ, gà lai … Cách băng cựa gà nòi, cách băng cựa gà tre, cách băng cựa gà lai đều có chung các bước chuẩn này.
Với việc băng cựa thì có hai cách là băng cựa có chêm tàn thuốc. Và cách băng cựa không chêm tàn thuốc. Nhưng để gà chọi êm chân hơn thì các sư kê thường dùng cách băng cựa gà chọi có chêm tàn thuốc.
Cách thực hiện như sau.
Bước 1. Dùng băng keo dùng trong y tế quấn quanh chân gà. 3-4 vòng trên cựa và 1 -2 vòng dưới cựa.
Bước 2: Các sư kê đặt cựa sắt lên cựa. Phần thân cựa sắt thẳng ngay ngón thới. Phần mũi cựa phải thẳng với đường gân, ngay giữa gối của gà chọi.
Bước 3. Các sư kê chêm thêm tàn thuốc “chéo” dưới cựa sắt. Phần bị trống để cựa được cố định chắc chắn. Và không bị lung lay trong quá trình gà đá.
Bước 4: Dùng băng keo quấn quanh cựa sắt và chân gà. 2 – 3 vòng trên và dưới cựa gà để cố định cựa sắt.
Kiểm tra cách băng cựa gà đã chuẩn chưa
Sau khi các sư kê đã lên cựa theo cách băng cựa chuẩn. Các sư kê có thể kiểm tra việc băng cựa của mình đã chuẩn chưa. Bằng cách nhìn vào ngón thới và cựa sắt. Ngón thới song song với thân cựa sắt. Mũi cựa sắt thẳng với đường gân trong ở giữa gối. Cựa chắc chắn, không bị lung lay. Thả gà xuống đất, gà đi lại bình thường. Cựa không cạ, đâm vào chân gà chọi là được.
Các sư kê có thể tham khảo cách băng cựa gà chọi. Qua video hướng dẫn cách băng cựa gà chọi sau.
Cách lựa chọn cựa sắt chuẩn
Cựa sắt có nhiều kích thước, độ cong khác nhau. Tùy vào mỗi lò cựa mà cựa gà có đặc điểm khác nhau. Nên để lựa chọn được loại cựa, kích thước và độ cong phù hợp với gà chọi của mình. Các sư kê cần liên hệ với lò cựa và cung cấp kích thước chân, cựa gà chọi của mình. Để có được loại cựa phù hợp.
Khi chọn cựa gà chọi các sư kê cần quan tâm đến các yếu tố sau.
- Chạng gà: cân nặng, kích thước, kích thước chân của gà chọi. >> Để chọn kích thước đế cho phù hợp.
- Giống gà: Gà nòi, gà tre, gà mỹ, gà lai… >> Để chọn chiều dài và độ cong của cựa cho phù hợp. Gà tre thường dùng cựa ngắn hơn so với các con gà lai, gà mỹ.
Size cựa tham khảo. (Tùy lò cựa mà size cựa dành cho gà có thể khác nhau)
Các giống gà tre thường dùng cựa có size từ 42 – 49. Với các giống gà lai, gà nòi có chân to thì có thể dùng cựa size từ 50 – 65. Gà chọi ngoại hạng có thể dùng size 68.
Cách bảo quản cựa gà đá
Với các sư kê thường đá gà cựa sắt. Thì việc bảo quản cựa là điều nhất định phải biết. Để giữ cựa sắt luôn được sắc bén, không bị gỉ sét.
Sau các trận đá gà, thì cựa sắt có thể bị dính keo từ băng keo quấn cựa. Bị dính bụi đất, … Nên để giữ cựa được như mới, dùng được lâu. Các sư kê tiến hành rửa sạch cựa gà. Sau đó dùng khăn lau khô. Rồi nhúng hoặc chùi lại cựa bằng dung dịch dầu máy, dầu ăn… Để ráo cựa một chút rồi cho vào bao cựa.
Nếu cựa sắt bị mòn, bị cùn lưỡi, đầu cựa bị cùn. Thì sư kê có thể dùng miếng mài cựa để mài lại đầu cựa, lưỡi cựa. Các miếng mài cựa các sư kê có thể mua tại các lò bán cựa sắt. Với mức giá khoảng 50.000 – 100.000đ.
>> NÊN XEM. Các sư kê có thể tìm hiểu các lối đá cựa sắt của gà chọi. Cách chọn gà chọi có tố chất chơi đá gà cựa sắt. Tại Các loại cựa sắt và cách huấn luyện gà chọi
Trên đây là hướng dẫn cách băng cựa gà nòi, cách băng cựa gà tre, cách băng cựa gà lai. Chi tiết cách quấn cựa gà chọi. Cách băng cựa gà đá gà cựa sắt, cựa tròn, cựa dao. Và đặc biệt là cách chọn cựa gà, cách bảo quản cựa gà đá không gỉ, bền dùng được lâu.
Comments are closed.