Đá gà cựa tháp. Các sư kê nhất định đã quen với các lối đá gà đòn, đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao của gà chọi. Tuy nhiên trên thế giới còn nhiều cách chơi đá gà khác. Đặc biệt là về cách chơi đá gà cựa. Có nhiều loại cựa khác nhau được sử dụng trong đá gà. Và đá gà cựa tháp là một trong số đó. Thegioiga sẽ chia sẻ về cách chơi đá gà cựa tháp, cách chăm sóc gà chọi đá gà cựa tháp và những điều liên quan khác.
Cựa tháp
Cựa tháp hay postiza là từ để chỉ loại cựa có hình dáng tự nhiên. Cựa tháp được làm từ các vật liệu khác nhau. Nên cựa tháp cũng có nhiều loại. Như cựa xương, cựa làm từ mai rùa, cựa làm từ plastic, cựa nhôm.
Có nhiều kích thước khác nhau tùy vào kích thước của gà chọi. Kích thước thường được áp dụng là cựa nhôm dài khoảng 1inch. Và cựa plastic dài khoảng 1,5 – 1,75 inch.
Với các trận đấu đá gà cựa tháp, thì thường dùng cựa nhân tạo.
Đá gà cựa tháp.
Đá gà cựa tháp là một cách chơi đá gà có từ lâu đời. Tuy nhiên cách đá gà này không phổ biến ở nước ta cũng như các nước đông nam á. Nên nhiều người không biết đến thể loại đá gà này.
Đá gà cựa sắt được chơi phổ biến ở Tây Ban Nha và Cuba. Với giống gà chọi thường được nuôi để đá gà cựa tháp là gà chọi Cuba. Giống gà này nổi tiếng với tên gọi gà chọi săn đầu.
Lối đá gà cựa tháp.
Những gà chọi đá gà cựa tháp thường có lối đá vô cùng mạnh mẽ và quyết liệt. Các chiến kê thường ra đòn đá nhắm vào phần đầu và cổ của đối phương. Những chiếc cựa tháp không sắc như cựa dao. Nhưng lại có độ sắc nhọn không thua kém những chiếc cựa sắt, cựa tròn.
Những chiến kê thường có xu hướng sẽ tấn công dồn dập. Và quyết lấy đầu của đối phương. Đây là một trong những tính cách của gà đá cựa tháp. Vô cùng lì đòn, khi đã vào trận đá gà. Thì sẽ nghĩ đến duy nhất một mục tiêu là chiến thắng. Và sẽ hiếm gặp các trường hợp gà bỏ chạy giữa chừng.
Cách chọn, chăm sóc và huấn luyện gà đá cựa tháp.
Với lối chơi có phần khác biệt so với các thể loại đá gà khác. Do đó mà cách chăm sóc, huấn luyện và cách chọn gà đá cựa tháp. Cũng sẽ có phần khác biệt hơn.
Cách chọn gà đá cựa tháp.
Những con gà đá cựa tháp khi tuyển chọn là những con có sức khỏe tốt và ổn định. Đặc biệt là phải mạnh mẽ và bền sức. Tính cách oai hùng, hung dữ và lì đòn. Ngoài những đặc điểm khác như có tướng tốt. Có những linh kê dị tướng, có đặc điểm gà chọi thần kê. Thì tính cách của gà chọi là điều các sư kê cần quan tâm.
Với những con gà không hung dữ và lì đòn. Thì rất khó có thể tham gia đá gà cựa tháp. Bởi nếu tinh thần không ổn thì khi ra sới gà, thấy những chiến kê khác. Rất dễ bị nhát đòn, sợ hãi và vỡ đòn.
Cách chăm sóc gà đá cựa tháp.
Do đặc tính khác nên khi chăm sóc gà đá cựa thá. Thì sư kê cũng cần có những cách chăm sóc khác so với các giống gà chọi khác.
Với bản tính hung dữ và lì đòn. Các sư kê cần chú ý tập trung vào việc huấn luyện sự nhanh nhạy và tinh ranh cho gà chọi. Để khi ra sới gà có thể nhanh chóng né đòn, phản công khi có thời cơ. Mới mong có thể toàn mạng, trước khi có thể nghĩ đến chiến thắng.
Còn những kỉ thuật huấn luyện gà chọi khác. Thì vẫn tương tự với cách huấn luyện các giống gà chọi khác. Như đá gà cựa sắt, đá gà cựa dao hay đá gà đòn.
Cách lắp cựa cho gà đá cựa tháp.
Vật dụng cần chuẩn bị để lắp cựa cho đá gà cựa tháp
– 1 cuộn băng y tế (vải xô)
– Chỉ nha khoa
– Lọ keo dán đặc biệt
– Một bộ cựa tháp
– Đèn cầy, nến
– Bật lửa.
Khi đã chuẩn bị xong, đốt đèn cầy lên. Lọ keo dán chỉ lớn hơn cây bút. Khi dùng thì chỉ cần cần hơ nó trên lửa.
Cách lắp cựa tháp khó chút khác biệt và phức tạp hơn so với cựa dao cựa sắt. Do phần đế cựa tròn và khó cố định chắc chắn hơn.
Lắp phần đế cựa.
Giữ chặt lấy phần chân gà. Sau đó xé mảnh vải dài khoảng 15cm, rộng khoảng 6mm. Đo khoảng cách chiều dài mảnh vài khoảng 2,4 cm cách một đầu vải. Áp vào chân gà rồi quấn kên đầu cựa. Phần dây ngắn 2,4 cm thì quấn quanh chân trước. Sau đó quấn đầu dài hơn quanh chân rồi quán qua đầu cựa lần cưới. Quân thành hình số 8 rồi vòng qua đầu cựa lần cuối trước khi cố định bằng keo.
Lắp cựa.
Nhỏ keo vào phần gốc cựa rồi dính chắc lên đế cựa. Sư kê nhìn dọc theo hướng từ ngón thới lên đến gối. Căn cho cựa tháp ở giữa sợi gân gối với phần mặt ngoài của gối. Sau đó quan sát từ mặt bên chân, chắc chắn là cựa gà ở vị trí với chiều cao đúng.
Việc điều chỉnh phải chú ý làm nhanh trước khi keo khô. Vì keo đã khô thì sẽ không thể điều chỉnh nữa.
Khi đã lắp cựa ở vị trí đúng, ưng ý và chắc chắn. Sư kê có thể dùng chỉ nha khoa để quấn quanh cựa khoảng 4 – 5 vòng, rồi quân vòng quanh chân. Cuối cùng là quấn quanh cựa và cố định đầu chỉ vào phần vải. Trét keo và quấn cựa với vải xô như ban đầu, cố định chắc chắn.
Bài viết chia sẻ về lối chơi đá gà cựa tháp. Chi tiết về lối chơi, cách chăm sóc huấn luyện gà đá cựa tháp. Các loại cựa tháp và cách lắp cựa cho gà đá cựa tháp.
Comments are closed.