(thegioiga.net). Cách chữa gà bị khò khè, khó thở. Gà chọi thở khò khè, đi phân xanh hoặc trắng. Triệu chứng, nguyên nhân, cách chữa trị và cách phòng bệnh khò khè ở gà chọi. Tìm hiểu những bệnh thường gặp ở gà chọi, gà nòi, gà đá và cách chữa trị tại thông tin gà đá.
Gà bị khò khè, khó thở là triệu chứng thường gặp ở gà chọi. Thường gặp sau khi gà chọi tham gia các trận đá gà. Tuy nhiên đây là triệu chứng mà nhiều người nuôi gà chọi, nhất là những người mới nuôi ít quan tâm.
Triệu chứng gà bi khò khè, khó thở, nhiều đờm.
- Gà chọi thở khò khè, khó thở và có nhiều đờm.
- Phân có màu xanh hoặc trắng.
- Gà không được linh hoạt như thường ngày.
Nguyên nhân gà bị khò khè, khó thở.
Gà chọi thường gặp những triệu chứng trên. Nếu sau những trận đá gà người chủ không dùng nước ấm lau người cho gà chọi của mình. Không xoa bóp cho gà bằng thuốc. Nhất là nhiều người nuôi thấy gà bị thương nên không tiến hành xoa bóp cho gà. Đặc biệt là sau nhũng trận đá gà cựa dao, đá gà cựa sắt, đá gà campuchia, đá gà tre.
Trong trường hợp người nuôi có cách nuôi gà chọi đá hay tốt, người nuôi đã thực hiện việc xoa bóp, lau người và vỗ đờm cho gà. Nhưng gà vẫn bị khò khè, việc thở khó khăn. Có thể là do chỗ ngủ của gà đặt ở nơi gió lạnh. Cần phải chú ý đến việc chuồng trại trong việc nuôi gà chọi, nuôi gà đá. Việc chuồng gà chọi đặt ở nơi nhiều gió, không được vệ sinh thường xuyên không những khiến gà bị khò khè, khó thở. Mà còn khiến gà chọi bị mốc trắng, ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe của gà chọi.
Cách chữa gà bị khò khè khó thở, nhiều đờm – Cách nuôi gà đá hay.
Theo cách nuôi gà chọi, cách nuôi gà đá. Sau khi xem đá gà, nếu gà chọi có những triệu chứng như trên . Thì người nuôi cần xem xét tình trạng của gà sau mỗi trận đá gà. Không nên cho gà ăn thóc hay ăn mồi ngay sau khi đá gà. Thay vì đó nên cho gà ăn cơm nóng và uống thêm nước. Trong quá trình gà chọi bị khò khè cũng không nên cho gà ăn mồi.
Xoa bóp, lau khô và giữ ấm cho gà là việc cần chú ý. Chuồng gà nên được lắp thêm bóng đèn để giữ ấm cho gà. Che chắn chuồng gà, tránh để gió lạnh khiến cho gà bị khò khè lâu khỏi.
Nếu gà đi phân bình thường nhưng vẫn còn thở khò khè. Thì nên vò nát lá trầu không rồi trộn với một ít muối và cho gà ăn. Việc này giúp cho tình trạng gà bị khò khè, khó thở được cải thiện nhanh chóng.
Cách phòng bệnh khi gà bị khò khè khó thở, nhiều đờm.
Trước khi cho gà chọi tham gia trận đá gà. Người nuôi cần cho gà chạy lồng, làm nóng cơ thể gà. Và vỗ sạch đờm cho gà chọi của mình. Thường xuyên cho gà chọi phơi nắng sớm để gà có được sức đề kháng tốt.
Việc phòng bệnh là điều quan trọng khi nuôi gà chọi. Người nuôi nên chú ý đến biểu hiện của gà chọi của mình. Để có thể phát hiện được bệnh của gà chọi, chủ động chăm sóc và chữa bệnh cho gà bị khò khè, khó thở, nhiều đờm.
Với chứng khò khè ở gà chọi. Điều quan trọng mà các sư kê cần chú ý là giữ ấm cho gà trước và sau khi tham gia các trận đá gà. Những người nuôi gà chọi, đặc biệt là những người mới nuôi nên chú ý nhiều đến các triệu chứng của gà chọi của mình. Theo dõi thông tin gà đá tại thegioiga.net để biết được nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa bệnh cho gà chọi. Cách chữa gà thở khò khè, gà chọi ăn không tiêu, gà chọi bị đau chân.
Comments are closed.